Bài cúng

Bài Văn Khấn Cúng Mùng 5 Tháng 5

Tết Đoan Ngọ ở Việt Nam còn gọi là “ngày giết sâu bọ” vì người ta tin rằng khi ăn món đầu tiên trong ngày này thì sâu bọ; giun sán trong người sẽ bị chết hết. ở Trung Quốc, Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Trùng Ngũ vì là hai con số 5 gặp nhau, mùng 5 tháng 5.

Bài văn khấn Cúng Tất Niên cuối năm

Thông thường, lễ cúng tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Song có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc đã tổ chức vào các ngày trước đó (29, 28 âm lịch…). Để tiến hành lễ này, các gia đình trang trí, lau chùi, dọn dẹp bàn thờ với bày mâm ngũ quả, hương, hoa tươi,..

Bài Văn Khấn Cúng Về Nhà Mới

Trong bài viết này Đồ Cúng Truyền Thống Việt sẽ hướng dẫn các bạn các bước nghi thức của lễ cúng nhập trạch, Bài văn khấn cúng về nhà mới được sử dụng nhiều nhất và cách chuẩn bị mâm lễ cúng nhập trạch (cúng về nhà mới) một cách đầy đủ và đúng cách nhất!

BÀI CÚNG THẦN TÀI

Bài văn khấn Thần Tài là điều không thể thiếu trong nghi lễ cúng ngày vía Thần Tài vào mùng 10 âm lịch hàng tháng

Bài Cúng Cô Hồn Tháng 7

Theo phong tục người Việt, bài cúng cô hồn tháng 7 có ý nghĩa quan trọng. Ngoài việc chuẩn bị đồ lễ cúng cô hồn tháng 7, mâm cúng,… thì bài cúng phải chuẩn chỉnh và đúng cách. Hàng năm, người Việt cúng cô hồn vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Mỗi gia đình, gia chủ là người trực tiếp thực hiện.